The Fourth Vow:
TO REPENT OF KARMIC OBSTACLES AND REFORM
“Moreover,
Good Man,
to repent of karmic obstacles and reform is
explained like this:
The Bodhisattva reflects,
‘From beginningless kalpas in the past, I have
created all measureless and boundless evil karma with my BODY, MOUTH, and MIND,
because of GREED, HATRED, and STUPIDITY.
If this evil karma had a substance and form, all of
empty space could not contain it.
I now completely purify these three KARMAS,
and before the assemblies of all Buddhas and
Bodhisattvas, throughout the Dharma Realm in lands as many as fine motes of dust,
I sincerely REPENT of and REFORM my OFFENSES and VOW
never to create them again.
I will always dwell in all merit and virtue of the
pure PRECEPTS.’
“So it is that when the realm of empty space is
exhausted,
the realms of living beings are exhausted,
the karma of living beings is exhausted,
and the afflictions of living beings are exhausted,
then my repentance will be exhausted.
But just as the realm of empty space up to the
AFFLICTIONS of living beings are endless,
so too my REPENTANCE and REFORM are endless.
They continue in thought after thought without cease.
My body, mouth, and mind never weary of these DEEDS.
==Chapter 40, Avatamsaka sutra
( Lại này thiện nam tử!
Nói "Sám hối nghiệp
chướng" là như vầy:
Bồ Tát tự nghĩ rằng:
Tôi từ vô thỉ kiếp về qúa khứ,
do lòng tham lam, giận dữ, ngu si khiến thân, khẩu, ý
tạo vô lượng vô biên nghiệp ác.
Nếu các nghiệp ác này mà có hình
tướng, thì khắp cõi hư không cũng chẳng thể đựng chứa hết được.
Nay tôi đem trọn cả ba
nghiệp trong sạch đối trước các đức Phật và chúng Bồ
Tát khắp cực vi trần cõi nước trong Pháp giới, thành
tâm sám hối,
về sau không tái phạm nữa, thường an
trụ nơi giới pháp trong sạch đầy đủ công đức lành.
Như vậy hư không giới cùng
tận, chúng sanh giới cùng tận,
chúng sanh nghiệp cùng
tận,
chúng sanh phiền não cùng
tận, thì sự sám hối của tôi mới cùng tận,
nhưng hư không giới cho
đến chúng sanh phiền não chẳng cùng tận,
nên sự sám hối của
tôi đây cũng không cùng tận,
niệm niệm nối luôn không
hở thân, khẩu, ý ba nghiệp không hề nhàm mỏi.)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét